Gà bị cựa là một vấn đề mà hầu hết các sư kê đều gặp phải sau khi cho các chiến kê của mình tham gia thi đấu. Vậy cách khắc phục tình trạng ngày như thế nào? Cùng Bong90.asia tìm hiểu những cách chăm sóc gà bị cửa đảm bảo hồi phục 100% một cách nhanh chóng nhất.
Gà bị cựa có nguy hiểm không?
Các sân chơi đá gà hiện nay đang ngày một phát triển và trở nên phong phú hơn rất nhiều. Theo đó cũng có rất nhiều các hình thức đá gà để người chơi có thể lựa chọn tham gia. Mỗi sân chơi đều sẽ có những quy định riêng về hình thức cũng như các loại gà tham gia.
Trong đó các trận đấu gà đá cựa sắt luôn là những sân chơi có tính sát thương cao nhất. Bởi hầu hết các chiến kê khi tham gia vào sân đấu này đều được các sư kê trang bị thêm vũ khí là cựa sắt để đảm bảo có thể chiến đấu với đối thủ một cách mạnh mẽ nhất.
Mặc dù các loại hình tham gia đá gà này đều được đánh giá là khá hấp dẫn và mang sự kịch tính cao, tuy nhiên nó cũng là một loại hình khá nguy hiểm bởi nó có thể khiến cho gà bị thương khá nghiêm trọng. Người chơi thường hay gọi vấn đề này là gà bị cựa.
Gà bị cựa thường sẽ gặp phải rất nhiều tình trạng nguy hiểm như gãy chân, gãy xương, phù nề, sưng ngón, quắp ngón hoặc thậm chí là thoi thóp chờ chết. Nếu như không được cấp cứu kịp thời cũng như chăm sóc hiệu quả thì hậu quả phải nhận đôi khi sẽ là mất mạng.
Thực tế đã cho thấy hình thức thi đấu này mang tính sát thương rất cao và đôi khi còn có thể gây ảnh hưởng tới sống chết của một chiến kê. Nên không thể nói sân chơi này không hề có tính nguy hiểm được. Đây vẫn là một hình thức đá gà gây nên nhiều tranh cãi cho những người chơi tham gia.

Tuy nhiên với những người tổ chức có nhiều kinh nghiệm cùng với các sư kê lâu năm trong ngành thì người ta có thể giảm thiểu tối đa sự nguy hiểm từ hình thức thi đấu này. Các chiến kê cũng cần phải được luyện tập vô cùng kỹ càng để đảm bảo có thể tránh được những đòn đá chí mạng từ đối thủ của mình.
Có thể thấy hình thức này vẫn tiềm ẩn khá nhiều nguy hiểm và quá đẫm máu nên ở một số giải đấu thì hình thức này gần như là không được phép diễn ra thi đấu. Nhưng vẫn có một số tổ chức nhỏ lẻ vẫn thường xuyên tổ chức các giải đấu này. Vậy cách để giảm thiểu mọi hậu quả từ hình thức này là gì? Cách chăm sóc gà bị cựa là như thế nào? Tất cả sẽ trong các nội dung dưới đây.
Quy trình xử lý vết thương trong cách chăm sóc gà bị cựa
Vậy nếu như chiến kê của bạn rơi vào tình trạng bị cựa sau khi tham gia trận đấu thì các sư kê sẽ cần phải làm những gì. Trước khi tìm hiểu cách chăm sóc gà bị cựa thì anh em cũng cần phải nắm được quy trình để xử lý các vết thương sao giảm thiệu mọi hậu quả xấu có thể xảy ra.
Với các bước xử lý và sơ cứu ban đầu sẽ giúp cho vết thương có các chiến kê có khả năng hồi phục nhanh chóng hơn và không để lại các di chứng không mong muốn cho chúng. Đây là một thao tác vô cùng cần thiết mà các kê thủ nhất định phải nắm được.
Tùy theo tình hình vết thương mà anh em có thể đưa ra những biện pháp sơ cứu phù hợp nhất. Cách tốt nhất là anh em nên sơ cứu các vết thương một cách nhanh chóng và sử dụng kết hợp thuốc kháng sinh để các vết thương nhanh lành nhất có thể.
- Trước tiên anh em cần phải kiểm tra khu vực cựa gà bởi đây là khu vực dễ bị tổn thương nhiều nhất. Sau đó anh em có thể dùng đến tăm bông để nhẹ nhàng loại bỏ máu cũng như chất bẩn tại khu vực cựa của chúng.
-
chăm sóc gà bị cựa Sau khi đã vệ sinh sạch sẽ hoàn toàn vét thương cũng như khu vực cựa gà đang bị tổn thương thì các kê thủ có thể tiếp tục xoa nước dầu xanh lên các khu vực đó để làm dịu cũng như tránh các nhiễm trùng có thể xảy ra.
Trong trường hợp nếu anh em nhận thấy rằng phần chân gà đang bị sưng, căng cứng thì ngân dùng nước lạnh để ngâm chân cho chúng, giảm các sưng tấy một cách nhanh chóng nhất.
Bên cạnh đó việc sử dụng cựa cho các chiến kê đeo trong quá trình tham gia thi đấu cũng có thể khiến cho chúng gặp phải các vấn đề như vỡ huyết mạch, bầm tím, tụ máu tại các khu vực xung quanh. Thì lúc này bạn nên xoa bóp hoặc có thể cho chúng uống thuốc giảm đau để được ổn định trở lại.
- Trường hợp các chiến kê của bạn gặp tai nạn cựa gà đâm vào mắt thì anh em có thể sử dụng phương thức dùng lá đu đủ giã nguyên và đắp lên mắt của chúng. Đây là cách nhanh nhất để giúp chúng giảm đau cũng như có thể phục hồi lại mắt của mình.
- Trường hợp gà của bạn bị dính chấn thương cựa ở vùng đầu, gây nên tình trạng phù đầu thì anh em có thể tận dụng cách là rạch một đường dài khoảng 0,5 cm dưới lưỡi và thực hiện vuốt nhẹ để phần máu tụ nhanh chóng được tan hết.
-
cách chăm sóc gà bị cựa Với những con bị tang thì có thể sử dụng ruồi canh để chữa mắt. Trong trường hợp trúng gió vẹo cổ thì dùng dầu gió để ngâm và xoa bóp khoảng 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi bình phục hoàn toàn.
- Một cách sơ cứu nữa cũng khá hiệu quả là anh em nên cho các chiến kê súc bầu diều, uống nước mắm nhĩ. Ngoài ra cũng hạn chế tối đa việc để gà tiếp xúc với gió ngoài trời, làm ấm phòng hơn để tránh tình trạng gà có thể bị nôn trớ, mệt mỏi.
Cách chăm sóc gà bị cựa nhanh khỏi
Bên cạnh những cách sơ cứu khẩn cấp ngay sau khi gà bị cựa thì anh em cũng cần phải nắm được cách chăm sóc gà bị cựa sao cho hiệu quả và bình phục nhanh chóng nhất.
Gà đang bị cựa thường sẽ có thể trạng vô cùng yếu nên anh em cần phải chăm sóc chúng trong một điều kiện tốt nhất. Khu vực nuôi nhốt chúng cần phải đảm bảo luôn thoáng mát nhưng phải kín gió, nhiệt độ vừa đủ ấm để đảm bảo các vết thương của chúng không bị nhiễm lạnh.
Các côn trùng hút máu cũng là yếu tố mà các sư kê cần quan tâm khi chăm sóc gà bị cựa. Theo đó anh em cần phải giữ khu vực ở của nó sạch sẽ, thoáng mát, hạn chế tối đa khả năng có thể bị côn trùng cũng như các loại vi khuẩn tấn công khi cơ thể nó còn đang yếu.

Đặc biệt những chú gà bị cựa sau khi tham gia thi đấu thì cũng không nên cho ăn uống ngay lập tức mà phải đảm bảo chúng đã có thể tiếp nhận được thức ăn thì mới cho ăn. Bởi nếu chưa thể tiếp nhận mà vẫn cố cho ăn thì chỉ có thể khiến cho tình trạng của nó trở nên trầm trọng hơn mà thôi.
Khi đã có thể ăn được thì cũng chỉ nên chuẩn bị những loại thức ăn dễ tiêu hóa nhất. Khi gà bị cựa thì anh em nên cho ăn cơm nóng, rau xanh cùng các loại thức ăn có nhiều canxi như trạch, lươn, cá,… cho đến khi chúng hoàn toàn bình phục.
Các loại thực phẩm có chứa nhiều canxi sẽ giúp cho chúng không chỉ bình phục nhanh chóng và còn hạn chế được các tình trạng như quắp ngón, sưng tấy, các khu vực bị gãy cùng hồi phục hiệu quả hơn rất nhiều.
Các phương thức điều trị cho gà bị cựa
Dưới đây sẽ là những cách chăm sóc gà bị cựa bài bản và phổ biến nhất mà tất cả anh em khi tham gia chơi đá gà đều cần nắm được để có thể áp dụng một cách hiệu quả nhất khi gà của mình bị cựa. Các phương thức chăm sóc gà bị cựa cụ thể bao gồm:
Sử dụng thuốc kháng sinh
Kháng sinh là yếu tố đầu tiên mà anh em cần biết trong cách chăm sóc gà bị cựa hiện nay. Thông thường khi gà bị cựa thì khả năng bị bầm tím là vô cùng cao. Thuốc kháng sinh sẽ có nhiệm vụ giúp đánh tan các vết bầm và hạn chế khả năng bị nhiễm trùng vết thương.
Trong thuốc kháng sinh có chứa rất nhiều các chất có thể giúp cho các vết thương của chiến kê hồi phục một cách nhanh chóng nhất. Vì vậy anh em luôn cần phải chuẩn bị sẵn sàng thuốc kháng sinh để có thể kịp thời sử dụng trong mọi trường hợp.
Trong trường hợp chúng bị nông ra máu thì anh em nên vệ sinh thật kỹ từ trong diều của nó để loại bỏ hoàn toàn máu đông. Sau đó có thể sử dụng nước mắm nhĩ và để chúng nằm nghỉ để nhanh chóng hồi phục lại sức khỏe.
=Cách chăm sóc gà bị cựa bằng thuốc kháng sinh

Sử dụng nước cua đồng xay
Cua đồng xay cũng là một trong những phương thức được sử dụng trong quá trình chăm sóc các chiến kê sau khi bị cựa. Với cách chăm sóc gà bị cựa này sẽ giúp cho chúng có thể dần dần hồi phục từ bên trong, hạn chế tối đa mọi biến chứng có thể xảy ra trong quá trình điều trị.
Sử dụng hoa đu đủ
Hoa đu đủ cũng được biết tới là một trong những cách chăm sóc gà bị cựa được rất nhiều cao thủ đá gà sử dụng. Đặc biệt là đối những chiến kê bị dính cựa ở khu vực mắt. Cách làm cũng vô cùng nhanh chóng, đơn giản.
Anh em chỉ cần sử dụng hoa đu đủ vò nát ra rồi đắp lên phần mắt của chúng để làm dịu cũng như tác động vết thương phục hồi một cách nhanh chóng nhất. Ngoài ra còn một số các phương thức dân gian khác như ruồi xanh,…
Những lưu ý trong cách chăm sóc gà bị cựa
Sau khi đã nắm được những cách chăm sóc gà bị cựa hiệu quả nhất trong những nội dung ở trên, anh em cũng cần phải lưu ý một số vấn đề như sau:
- Khi gà bị cựa thì anh em tuyệt đối không nên vần gà hoặc thực hiện xoa bóp quá nhiều bởi nó có thể khiến chúng mệt mỏi hơn khá nhiều.
- Nên để cho các chiến kê có một khoảng thời gian nghỉ ngơi phù hợp. Chúng sẽ cần được nghỉ một thời gian dài sau khi đã chiến đấu hết mình trong các trận đấu. Đây cũng là cách để chúng có thể hồi phục một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn.
- Đối với những chiến kê có thể bị gãy cánh sau khi bị cựa thì cách tốt nhất là anh em nên sử dụng các loại nẹp để cố định cũng như giúp các chiến kê không bị vẹo cánh sau khi vỗ. Cách tốt nhất là anh em nên tận dụng những khu vực không quá rộng rãi để tránh gà vỗ cánh.
- Canxi cũng là một trong những loại thuốc bổ mà anh em có thể bổ sung cho các chiến kê sau khi bị cựa. Bởi canxi cũng là một trong những chất giúp hồi phục, lành xương vô cùng nhanh chóng và đảm bảo cho xương được chắc khỏe hơn nữa.
- Khi gà bị nghẹo cổ thì cũng không nên quá hoang mang và đừng tự chỉnh nắn. Anh em chỉ cần sử dụng dầu xanh xoa bóp và chỉ sau vài lần cổ của chúng sẽ trở về trạng thái như ban đầu.
Trên đây là những thông tin chi tiết nhất về cách chăm sóc gà bị cựa mà Gameconvn muốn chia sẻ đến tất cả các bạn. Theo đó hy vọng những kiến thức này sẽ giúp anh em cảm thấy tự tin hơn khi gặp phải các vấn đề này cũng như khi tự chăm sóc các chiến kê bị cựa.